Sunday, October 16, 2016

Kinh Lăng Nghiêm: Ma chướng trên đường tu tập - hoà thượng Tuyên Hoá giảng giải (10) - Phần chú thích






[1] Bản Vạn Phật Thánh Thành (VPTT) dùng chữ 几. Bản Taishō dùng 机.






[2] Chỉ: Śamatha 奢摩他. Ý dịch là Chỉ quán 止觀, định huệ 定慧, tịch chiếu 寂照, minh tịnh 明靜.


[3] Quán: s: Vipaśyana 毘鉢舍那 tỳ-bát-xá-na.


[4] S: Tathāgatagarbha .


[5] Xem thêm ở phần Khai thị và Tham vấn phía sau, từ trang 401.


[6] P: Assutavā-bhikkhu : Chỉ cho hàng tỷ-khưu phàm phu thiếu trí huệ. Tự ức đoán về giáo lý của Phật, nhưng kết quả tu tập thì không tương ứng với những gì họ đã tin, bèn phỉ báng chư Phật. Vô Văn tỷ-khưu là chỉ chung cho hạng tỷ-khưu có loại tà kiến nầy


[7] Gọi là Thất lai , tức Tu-đà-hoàn (s: Srota-āpana . Cựu dịch Nhập lưu 入流, nghịch lưu 逆流.


[8] Tam thân: Pháp thân, Báo thân, Ứng hoá thân.


Tứ trí: Thành sở tác trí , Diệu quán sát trí, Bình đẳng tánh trí, Đại viên cảnh trí .


Ngũ nhãn: Nhục nhãn, Thiên nhãn, Huệ nhãn, Pháp nhãn, Phật nhãn.


Lục thông: Thiên nhãn thông, Thiên nhĩ thông, Tha tâm thông, Túc mệnh thông, Thần túc thông, Lậu tận thông.


[9] S: Avīci. Hán dịch: Vô gián địa ngục 無間地獄. Là một trong ba địa ngục nóng. Địa ngục nầy ở tầng cuối cùng trong các tầng địa ngục, có 7 lớp thành sắt, 7 tầng lưới sắt, trong 7 lớp thành có 7 rừng gươm, dưới có 18 phòng giam, 7 lớp bao quanh đều là rừng đao.


[10] Mười hai loại sanh: thai, noãn, thấp, hoá; hữu sắc, vô sắc, hữu tưởng vô tưởng; phi hữu sắc, phi vô sắc; phi hữu tưởng , phi vô tưởng .


[11] S: pañca cakṣūṃṣi ; p: pañca cakkhūni; tib: spyen- lṅa): 1. nhục nhãn 肉眼 (māṃsa-cakṣus ); 2. thiên nhãn天眼(divya-cakṣus ), 3. huệ nhãn 慧眼 (prajña-cakṣus ), 4. pháp nhãn 法眼 (dharma-cakṣus ), 5. Phật nhãn 佛眼(buddha-cakṣus ).


[12] Bản VPTT chép chữ 吻 (vẫn). Bản Taishō chép [淴-心+目]. Bản Tống chép 泯 (dẫn, mẫn). Bản VPTT chép chữ 吻 (vẫn), không được sát nghĩa với kinh văn lắm. Chúng tôi vẫn phiên âm đúng theo nguyên bản của VPTT, nhưng ở đây nên đọc hiểu theo chữ 泯 (dẫn, mẫn), có nghĩa là thông suốt, rỗng rang, vắng lặng.


[13] 慴 Một âm là chiếp, một âm là triệp, điệp.


[14] Lục chủng chấn động : Sáu tướng chấn động. Theo Kinh Hoa Nghiêm , đó là: 1. Động (lay động), 2. Khởi (nhô dần từ thấp lên cao), 3. Dũng (đột nhiên vọt lên), 4. Chấn (phát ra tiếng động âm ỉ), 5. Hống (tiếng gầm rống của loài thú), 6. Kích, diêu (phát ra tiếng dội ầm ầm). Động, Khởi, Dũng là hình thức của địa chấn; còn Chấn, Hống, Kích là âm thanh địa chấn.


[15] Bản VPTT chép 鬼 神. Bản Taishō chép 神鬼. Bản Minh (明)chép 鬼神.


[16] Bản VPTT chép 湯. Bản Taishō chép 浪. Bản Tống, Nguyên, Minh đều chép 湯.


[17]Bản VPTT chép 近. Bản Taishō chép 近. Bản Tống chép chữ 迷, Nguyên chép chữ 摧.


[18] Bản VPTT chép 惟. Bản Taishō chép 雖. Bản Tống, bản Nguyên, bản Minh, đều chép chữ 唯.


[19] Bản VPTT chép 衹 (chỉ ) . Bản Taishō chép 秖. Bản Nguyênchép chữ 只.


[20] 84.000. Gồm 250 giới tỷ-khưu X 4 oai nghi = 1000 x 3 thời (quá khứ hiện tại, vị lai) = 3000 x 7 (thất diệt tội: thân 3 + khẩu 4) = 21.000 x 4 (tứ đẳng phần; thâm, sân, si, đẳng phần) = 84.000.


[21] 諸離念: Bản Anh ngữ: There will be nothing on his mind. Có thể hiểu là bản tâm đã rỗng rang, vọng niệm không còn và cái niệm muốn dứt trừ vọng niệm ấy cũng vắng bặt luôn.


[22] Một trong Ngũ trược ; Kiếp trược , Kiến trược , Phiền não trược , Chúng sinh trược , Mạng trược .


[23] Các phần có đánh số như trên, xin xem ở Phần phụ lục và Khai thị phía sau, từ trang 401.


[24] 蘊 (uẩn) hoặc 蔭 (ấm) đều là dịch nghĩa từ Skandha . Uẩn: cách dịch do ngài Huyền Trang và phái tân dịch chủ xướng. Ngài Cưu-ma-la-thập dịch là ấm.






[25] Còn gọi là Định thân. Do sức thiền định mà tâm thức vượt thoát khỏi sự ràng buộc của sắc ấm (thân vật chất). Dùng từ Định thân để tránh sự hiểu lầm về Pháp thân vô khứ lai.


[26] Bản VPTT chép 互. Bản Taishō chép chữ 若. Bản Tống, Nguyên, Minh đều chép chữ 若


[27] Bản VPTT chép 魄. Bản Taishō chép 魂. Bản Tống, Nguyên, Minh đều chép chữ 魂.


[28] Bản VPTT chép 於 時忽見 . Bản Taishō chép 于時忽然見 . Bản Tống, Nguyên, Minh đều chép 忽然見


[29] Bản VPTT chép 千. Bản Taishō chép 千. Bản Tống ,chép chữ 十.


[30] Diêm-phù-đàn : 閻浮檀 (s: jambūdana-suvarṇa). Hán dịch là Lưu kim diêm phù 流金閻浮. Do chữ Jambū: diêm phù, có nghĩa là dòng sông chảy qua rừng cây; Dana 檀 đàn: là sinh ra loại vàng quý Thắng kim. Ở giữa núi Hương tuý (s: Gandhamadana) và dãy Hy-mã-lạp-sơn có sông chảy qua rừng cây Diêm phù, vàng phát ra từ sông này gọi là Diêm-phù-đàn kim. Theo thần thoại Ấn Độ, sông Diêm-phù là một trong 7 nhánh của sông Hằng, sông này không có thật, nên Diêm-phù-đàn kim và Diêm-phù đại thọ là những vật tưởng tượng cho thuyết Tu-di bốn châu.






[31] Vairocana : Tì-lô-giá-na 毘 盧遮 那; Tên dịch âm của Ðại Nhật Phật









[32] Bản VPTT chép 逾. Bản Taishō chép 踰. Bản Nguyên, Minh chép chữ 逾.


[33] Bản VPTT chép 半 . Bản Taishō chép chữ 合.


[34] 佛眼 s: Buddha-cakṣus; e: Buddha-eye.






[35] Bản VPTT chép 肢 . Bản Taishō chép 肢 , bản Minh chép chữ 體


[36] Bản VPTT chép 即. Bản Taishō chép 即 , bản Minh chép chữ 則


[37] LSD: lysergic acid diethylamide , một loại dựợc phẩm gây ảo giác cực mạnh.














[38] Bản VPTT chép 末 . Bản Taishō chép 未. Bản Tống, Nguyên, Minh đều chép chữ 末.


[39] s: p: samādhi . Còn gọi là Tam-muội 三昧, tam-ma-đề 三摩提, tam-ma-đế 三摩帝. Ý dịch là Đẳng trì 等持, Chánh định 正定, Điều trực định 調直定. Chánh tâm hành xứ 正心行處, Định ý 定意.


[40] Śamatha : Còn gọi xá-ma-tha 舍摩他, xa-ma-đà 奢摩陀. Một trong các tên gọi của thiền định. Ý dịch là chỉ 止, tịch tĩnh 寂靜, năng diệt 能滅.


[41] S: Kumbhāṇḍa; p: Kumbhaṇḍa; t: Grul-bum. Là một trong hai bộ loại quỷ của Tăng trưởng thiên. Còn có tên là Yểm mị quỷ 厭眉鬼 hoặc Ủng hình 瓮形. Còn gọi là Đông qua quỷ 冬瓜鬼. Có khả năng biến hoá khôn lường, ở nơi rừng vắng, chuyên ăn tinh huyết của người.


[42] Bản VPTT chép 腑. Bản Taishō chép 府. Bản Tống, Minh chép chữ 腑


[43] S: Asaṃkhya , Asaṃkhyeya . Hán dịch Bất khả toán kế, vô lượng số, vô ương số. Là một trong những số mục của Ấn Độ, có nghĩa là con số rất lớn. Trong 60 đơn vị số mục của Ấn Độ thì a-tăng-kỳ là số mục thứ 52. Theo cách đọc là 1 triệu vạn ức (10 luỹ thừa 47).


[44] Thập nhị bộ kinh : chỉ cho các thể loại trong các kinh mà Đức Phật đã giảng nói.


[45] Trong bản tiếng Anh của VPTT, ghi Nyshyanda Buddha .






[46] Hoan hỷ địa (s: pramuditā ): Giai vị đầu tiên trong Thập địa của hàng Bồ-tát. Còn gọi Cực hỷ địa 極喜地 .


[47] Bản VPTT chép 氈華 . Bản Taishō chép 疊花 .


[48] Bản VPTT chép 忽. Bản Taishō chép 怱. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 怱.







[49] Bản VPTT chép 輕 清. Bản Taishō chép 清輕. Bản Tống , bản Nguyên, Minh chép chữ 輕清.


[50] Bản VPTT chép 疑 誤 . Bản Taishō chép 疑謗 . Bản Nguyên, Minh chép chữ 誤眾.


[51] Bản VPTT chép 入人. Bản Taishō chép 入人. Bản Nguyên chép chữ, 人入.


[52] Giai vị của hàng Bồ-tát: Có khác nhau theo sự sắp xếp của nhiều kinh luận: Theo Kinh Thủ-lăng-nghiêm, có 57 giai vị. Đó là Càn huệ địa (01), Thập tín (10), Thập trụ (10),Thập hạnh (10),Thập hồi hướng (10),Tứ thiện căn (4), Thập địa (10), Đẳng giác (01), Diệu giác (01). Theo Kinh Hoa Nghiêm thì có 41 giai vị: Thập phạm hạnh (Thập tín ) (10), Thập trụ (10), Thập hạnh (10), Thập hồi hướng (10), Phật địa (01). Theo Tông Thiên Thai thì có 52 giai vị: Thập tín (10), Thập trụ (10),Thập hạnh (10),Thập hồi hướng (10), Thập địa (10), Đẳng giác (01), Diệu giác (01).


[53] Bản VPTT chép 生 死. Bản Taishō chép 死生. Bản Tống, Nguyên, Minh chép 生 死


[54] Tám nạn 八難; E: difficulties: Tám hoàn cảnh trong đó khó được


gặp Phật và nghe Phật pháp:


1. Sống trong địa ngục.


2. Sinh làm ngạ quỷ (quỷ đói).


3. Chịu thân súc sinh.


4. Sinh trong cõi trời Trường thọ (mạng sống lâu dài, đời sống dễ chịu)


5. Sinh vào Uất-đan việt (s: Uttara-kuru ; Bắc Câu lư châu), nơi cuộc


sống rất thoải mái.


6. Làm người bị đui mù, điếc, câm, ngọng.


7. Thế trí bịên thông.


8. Sinh trước hay sau thời Đức Phật.









[55] Bản VPTT chép 娛. Bản Taishō chép 喜. Bản Tống ,Nguyên, Minh chép chữ 娛







[56] Bản VPTT chép 辨. Bản Taishō chép 辯. Bản Nguyên, Minh chép chữ 辨.


[57] Bản VPTT chép 亡. Bản Taishō chép 忘. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 亡


[58] Cưu-bàn-trà 鳩槃 茶 (Kumbhānḍa ). Hán dịch: ủng hình quỷ 甕形鬼 , loại quỷ nầy có bộ phận sinh dục như cái hủ.


Còn có các phiên âm: 究槃荼、恭畔荼、拘槃荼、俱槃荼、吉槃荼.


[59] Bản VPTT chép 尅. Bản Taishō chép 克 . Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 尅.







[60] Bản VPTT chép 俱. Bản Taishō chép 多. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 俱.


[61] Bản VPTT chép 策. Bản Taishō chép 策. Bản Minh chép chữ 冊.


[62] Bản VPTT chép 耀. Bản Taishō chép 耀. Bản Tống, chép chữ 曜.


[63] Bản VPTT chép 膳. Bản Taishō chép 膳. Bản Tống, Nguyên, Minh


chép chữ 饌.




[64] Bản VPTT chép 是. Bản Taishō chép 彼. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 是.


[65] Bản VPTT chép 水上. Bản Taishō chép 上水. bản Nguyên, bản Minh chép chữ 水上.



[66] 1 foot = 30,48cm.


[67] Bản VPTT chép 木. Bản Taishō chép 樹. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 木.


[68] Bản VPTT chép 研 . Bản Taishō chép 妍. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 研.


[69] Bản VPTT chép 相. Bản Taishō chép 相. Bản Nguyên chép chữ 想.


[70] Bản VPTT chép 妖. Bản Taishō chép chữ [魅-未+夭]. Bản Tống, Nguyên, Minh chép 妖.


[71] Tỳ-xá đồng tử: Quỷ Tì-xá-già (piśāca) : Hán dịch đạm tinh khí, loại quỷ thần nầy chỉ dùng tinh khí của người và các loại ngũ cốc. Là quyến thuộc của Ðông phương Trì Quốc Thiên vương Ðề-đầu-sắc-tra 東方提頭賴吒 (s: Dhṛta-rāṣṭra).






[72] Chấp kim cang thần: Vị thần hộ pháp tay cầm chày bằng kim cương.


[73] Trụ thế tự tại thiên : Còn gọi Đại Tự tại thiên 大自在天, Tự tại thiên vương自在天王, Thiên chủ 天主, (s: Maheśvara ; p: Mahissara). Phiên âm là Ma-hê-thủ-la 摩醯首羅, Mạc-hê-y-thấp-phạt-la 莫醯伊濕伐羅. Là một trong 3 vị chủ thần của đạo Bà-la-môn, tức chủ thần Thấp-bà 濕婆 (s: Śiva). Theo truyền thuyết, vị này là thân phẫn nộ của trời Lỗ-nại-la 嚕捺羅 (s: Rudra ), còn có các tên khác như Thương-yết-la (Śaṅkara ), Y-xá-na (Īśāna ). Ban đầu, vị này và trời Na-la-diên đều được xếp dưới Phạm thiên. Về sau địa vị được tăng dần, và trở thành vị thần có thần cách tối cao, được xem là Bản thể thường trụ, đầy khắp vũ trụ, có tính cách phiếm thần, lấy hư không làm đầu, lấy đất làm thân. Hình tượng thần này có 3 mắt, 8 tay, cỡi trâu trắng, tay cầm phất trần trắng. Phật giáo tiếp nhận vị này thành thần thủ hộ Phật pháp, trụ ở tầng trời Đệ tứ thiền. Mật giáo xem vị này đồng với trời Y-xá-na ( Īśāna), là một trong 12 vị trời.



[74] Bản VPTT chép 必. Bản Taishō chép 畢. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 必.


[75] Vô học無學: Trong 4 quả vị của hàng Thanh văn , ba quả vị đầu còn gọi là Hữu học, đến quả vị thứ tư tức chứng a-la-hán rồi mới được gọi là Vô học. Nghĩa là việc tu học đạo đã hoàn toàn viên mãn.


[76] Chu Công : Chu Công Ðán làm phụ chính cho các triều vua nhà Chu. Năm 1113 trước Công Nguyên (Mậu Tí): Chu Công Ðán dẹp được Vũ Canh làm phản. Năm 1104 trước Công Nguyên (Bính Thân): Chu Công Ðán mất.


[77] Thành Vương 成王 : Tên Tụng 誦 con của Vũ Vương, tại vị 37 năm.


Từ năm 1115 trước Công Nguyên (Bính Tuất): Thành Vương nguyên niên.


[78] Nhà Chu 周, trị vì 867 năm (1122-256 trước CN).


[79] 鄭伯克段於鄢; e: The Warlord Defeats Duan at Yan.


[80] 寤生; e: Born upon waking.


[81] 六結 lục kết.


[82] 野馬; e: wild horse.


[83] 陽焰; e: solar flames.


[84] 六根 lục căn. Nguyên văn trong bản Anh ngữ: The sixth sense falcuty–the sixth (mind) consciousness: thức thứ 6.


[85] Kinh Kim Cương.


[86] Bản VPTT chép 此. Bản Taishō chép 此. Bản Minh chép chữ 是.


[87] Nhất tự thiền.


[88] Bản VPTT chép 此. Bản Taishō chép 此 . Bản Minh chép chữ 是.



[89] Bản VPTT chép 復. Bản Taishō chép 後. Bản Nguyên bản Minh chép chữ 復.


[90] Bản VPTT chép 或 . Bản Taishō chép 或. Bản Tống chép chữ 惑.


[91] Chánh chuyển y : chuyển sanh tử thành niết-bàn.


[92] Bản Anh ngữ: Formations skandha.

[93] S: Kapila (Kiếp-tì-la 劫毘羅 ). Là Số luận sư thuộc ngoại đạo. Trong Kinh Thủ-lăng-nghiêm quyển 1 có ghi: “Ta-tì-ca-la, tiên phạm thiên chú 娑毘羅迦,先梵天咒”, Sớ giải của Trường Thuỷ viết: Ta-tì-ca-la, cũng gọi là Kiếp-tì-la, còn gọi là Kim đầu 金頭 , còn gọi Hoàng phát 黃髮 .

[94] Ma-hê-thủ-la thiên (S. Maheśvara ), hay Đại Tự tại thiên, tên gọi khác của Śiva (Thần Thấp-bà), Thượng đế, hay Thần sáng tạo thế giới vạn vật; một chi phái tín ngưỡng thuộc Ấn độ giáo.


[95] S: Vasiṣṭha (婆私吒 Bà-tư-trá) . Hán dịch Tối Thắng 最勝. Là vị tiên nhân thời Phệ-đà Ấn Độ, đại biểu cho các vị tiên thuộc chủng tộc Bà-la-môn. Chấp rằng niết-bàn là vô thường, cây cỏ thảo mộc vốn cũng có tên.


[96] s: senika (先尼外道 Tiên-ni). Hán dịch Hữu Quân 有軍, Thắng Quân 勝軍 . Chỉ tin vào Thần ngã , tôn thờ quan niệm ‘tâm thường, tướng diệt’ của ngoại đạo.


[97] S: Mahākāśyapa ; p: Mahākassapa.


[98] S: kāśyapa .


[99] Phạm chí 梵志 ; s: brāhmaṇa . Phiên âm là Bà-la-môn 婆羅門. Ý dịch Tịnh hạnh 淨行, Tịnh duệ 淨裔 . Còn gọi Tịnh hạnh giả 淨行者, Tịnh hạnh phạm chí 淨行梵志 . Chỉ cho những người thuộc dòng dõi Bà-la-môn, thông thạo các bộ kinh Vệ-đà.






[100] Bản VPTT chép 想. Bản Taishō chép 相. Bản Tống, Nguyên, Minh chép chữ 想.


[101] Śūnyatā : phiên âm 舜若多 Thuấn-nhã-đa.


[102] A-tư-đà 阿私陀仙 (s: Asita ). Tên một vị tiên ở nước Ca-tì-la-vệ. Lúc Thái tử Tất đạt-đa đản sanh, ông xem tướng và đoán trước Ngài sẽ thành Phật. Theo Phật bản hạnh tập kinh , vị tiên này có 5 phép thần thông, thường ra vào nơi tập hội của chư thiên 33 cõi trời một cách tự tại. Sau tiên A-tư-đà dạy thị giả mình là Na-la-ka (s: Nālaka)xuất gia để đợi Thái tử thành đạo. 


[103] s: Vignakara 吒抧迦羅.


[104] s: Assutavā-bhikkhu ; 無聞比丘. Vị tỷ-khưu phàm phu thiếu trí huệ. Tự ức đoán về lời dạy của Đức Phật, kết quả tu tập không như điều mình nghĩ, nên phỉ báng Phật pháp. Vô Văn tỷ-khưu chỉ cho người có tà kiến nầy.


[105] Śrāvaka : Thanh văn .


[106] Nguyên văn: “Phát ra lời đại vọng ngữ”. Định tánh Thanh văn , Duyên giác có thể lầm chấp về tánh giác chớ không còn phát ra lời đại vọng ngữ.


[107] 乾慧地 S: Śukla-vidarśanā-bhūmi : Còn gọi Qúa diệt tịnh địa 過滅淨地 , Tịch nhiên tạp kiến hiện nhập địa寂然雜見現入地 , Siêu tịnh quán địa 超淨觀地. Giai vị tu tập của những hành giả có Huệ mà không có Định. Địa thứ nhất trong Tam thừa cộng thập địa. Theo Kinh Thủ-lăng-nghiêm, phối hợp Thập địa với 53 giai vị thì Càn huệ địa thuộc Thập tín.


[108] S: Dhāraṇi (陀羅尼 đà-la-ni). Hán dịch: tổng trì 總持, tác trì 作持, năng trì năng già 能持能遮.


[109] Yajñadatta . Còn có âm là Diên-nhã-đạt-đa 延若達多、Da-nhã-đạt-đa 耶若達多. Hán dịch là Từ tiếp 祠授 .


[110] Nguyên văn Anh ngữ: Swallowing the date whole (jumping to conclusions). Hán: Hốt luân 囫圇, 囫圇吞棗 Nuốt trửng quả táo. Có nghĩa là tiếp thu một cách bừa bãi.


[111] 涎 Một âm là Tiên.


[112] E: The Prajñā Sutra of the Humane King Who Protects His Country.


[113] S: Kṣana 剎那, sát-na). Theo Thám huyền ký 探玄記, trong một khoảnh khắc gảy móng tay, có 60 sát-na (Ư đàn chỉ khoảnh, hữu lục thập sát-na 於彈指頃,有六十剎那.


[114] 1 inch = 2,54cm.


[115] S: karpāsa ; p: kappāsa. Còn gọi Kiếp bối thọ 劫貝樹 . Tên khoa học Gossypium hebaceum . Một loại cây bông vải, bông dùng dệt vải may áo, hạt để ép dầu.


[116] Từ đây là Phần Lưu Thông của toàn bộ Kinh Thủ Lăng Nghiêm.


[117] Tứ châu thiên hạ: Bốn đại lục nằm trong những đại dương bao quanh núi Tu-di. Đó là Nam diêm-phù-đề (s: Jambu-dvīpa ), Đông thắng thân châu (s: Pūrva-videha), Tây ngưu hoá châu (s: Aparagodānīya ), và Bắc câu-lư châu (s: Uttara-kuru ). Diêm-phù-đề là châu chúng ta đang sinh sống. Thuật ngữ nầy cũng có nghĩa là “mọi thế giới”.


[118] Pārājika (波羅夷 ba-la-di ). Còn gọi là Tha thắng 他勝, Cực ác 極惡, khí 棄. Là Giới căn bản mà các tỷ-khưu, tỷ-khưu ni phải giữ sau khi thọ cụ túc giới.


[119] S: Upāsaka , Upāsikā .


[120] Theo Trung Dung của Khổng Tử : “Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vi đạo, tu đạo chi vị giáo. Đạo giả dã, bất khả tu du ly dã, khả ly phi đạo dã”.


[121] Chứng Đạo Ca của Vĩnh Gia Huyền Giác .


[122] Chứng Đạo Ca của Vĩnh Gia Huyền Giác .


[123] Nguyên văn: 一個植物人. Anh ngữ: A person in a “vegetable” state.


[124] Nguyên văn Hán: 迷幻藥 mê huyễn dược.


[125] 差之絲毫,謬之千理.


[126] Địa ngục bạt thiệt: Nơi đó tội nhân bị hình phạt trâu cày lưỡi.


[127] 杞. E: the man of Qi.


[128] Gọi tắt của chữ Saṃghārāma (僧伽藍摩 Tăng-già-lam-ma).


[129] Trong Từ bi Thuỷ sám pháp.


[130] Nguyên văn: 無字天書 Vô tự thiên thư ; e: A wordless book from heaven.


[131] 簡策; e: The tallies.


[132] Có bản chép: Chúng sanh phước bạc nan điều chế.


[133] 反者道之動,窮者道之用, 清者濁之源,動者靜之塞 (Lão Tử Đạo đức kinh).


[134] 專一則靈, 分馳則蔽.


[135] Avalokiteśvara ,Dịch âm là A-bà lô-kiết đế thước bát-ra-da, A-phược-lô-chỉ -đê-thấp-phạt-la 阿縛盧枳低濕伐羅. Vị Bồ-tát lấy tâm từ bi cứu độ chúng sinh làm bổn nguyện. Còn gọi là Quang Thế Âm Bồ-tát光世音菩薩, Quán Tự Tại Bồ-tát 觀自在菩薩, Quán Thế Tự Tại Bồ-tát 觀世自在菩薩, Quán Thế Âm Tự Tại Bồ-tát 觀世音自在菩薩.


Còn một tên gọi khác là Āryāvalokiteśvara. Dịch âm là A-rị-da-bà lô-kiết đế thước bát-ra-da, A-rị-da-bạt- lô-chỉ -đế-thước-phiệt-ra 阿唎耶跋盧枳羝鑠筏囉, Nghĩa là vị Thánh quán sát âm thanh của chúng sinh đau khổ mà cứu độ một cách tự tại. Lại do ngài quán sát thông đạt tự tại, đối với sự lý viên dung vô ngại nên gọi là Quán Tự Tại Bồ-tát.


[136] S: Śūnyatā ; e: principle of emptiness.


[137] Tam chỉ , tam quán : theo giáo lý của Tông Thiên Thai, do ngài Trí Khải Đại sư đề xướng.

No comments:

Post a Comment